- 20%
  • Định Lý Gödel: Nền Tảng Của Khoa Học Nhận Thức Hiện Đại

Định Lý Gödel: Nền Tảng Của Khoa Học Nhận Thức Hiện Đại

Mã sản phẩm: Đang cập nhật

Thương hiệu: NXB TRI THỨC
144,000 ₫
Số lượng
 
1
 

Miễn phí bao sách - ghi chú ở phần đặt hàng

ƯU ĐÃI CỦA BẠN
NGVN50K
NGVN20K
NGVN15K
NGVN10K
ƯU ĐÃI CỦA BẠN

NHẬP MÃ: NGVN50K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 50k khi áp dụng đơn từ 1 triệu trở lên
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN50K
Mã khuyến mãi:
NGVN50K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN20K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 20k khi áp dụng đơn từ 800k đến 1 triệu
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN20K
Mã khuyến mãi:
NGVN20K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN15K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 15k khi áp dụng đơn từ 550k đến 800k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN15K
Mã khuyến mãi:
NGVN15K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN10K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 10k khi áp dụng đơn từ 350k đến 550k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN10K
Mã khuyến mãi:
NGVN10K
Điều kiện:
CK 20/11

Nhà sách Tri Văn

Sách tri thức và học thuật

Giao hàng trên toàn quốc

Sưu tầm sách quý, sách cổ

Ấn bản bìa mềm, bìa cứng, bìa da

Mô tả sản phẩm

Định Lý Gödel: Nền Tảng Của Khoa Học Nhận Thức Hiện Đại

Tác giả: Phạm Việt Hưng

Dịch giả:

Nxb: Tri Thức

Kích thước: 16 x 24 cm

Số trang: 348

Loại bìa: Bìa mềm

Năm xuất bản: 2024
 

Chi tiết sản phẩm

 Tác giả: PHẠM VIỆT HƯNG
Nhà nghiên cứu, giảng dạy toán cao cấp, cơ học lý thuyết, toán kinh tế.

Ký giả khoa học viết cho SIGNS of The Times (Úc), Saigon Times (Úc), Vietsciences (Pháp), Tia Sáng, Khoa học & Tổ quốc, Khoa học & Đời sống.

Tác giả cuốn Những câu chuyện khoa học hiện đại (NXB Trẻ, 2004); Tác giả bài viết “Câu chuyện 'Hạt của Chúa' đã kết thúc?” trong kỷ yếu Hạt Higgs và Mô hình Chuẩn (NXB Tri thức, 2014).

Dịch giả cuốn Câu chuyện về phương trình thâu tóm cả Vũ trụ, Amir Aczel (NXB Trẻ, 2004); Từ Xác định đến Bất định, David Peat (NXB Tri thức, 2011); đồng dịch giả cuốn Định lý cuối cùng của Fermat (NXB Trẻ, 2005).

Tác phẩm: Theo Schumacher, Chủ nghĩa khoa học duy vật luận phủ nhận quan niệm Vũ trụ như một cấu trúc có ngôi thứ vĩ đại huyền bí, mà chỉ đơn giản là một kết hợp ngẫu nhiên của các nguyên tử; và con người cũng chẳng là một tiểu vũ trụ nào cả, mà chỉ là một tạo vật có một ý nghĩa nào đó; ví như một động vật có thể chế tạo ra công cụ lao động,… nhưng cũng chẳng hơn loài khỉ trần trụi mà Thuyết Tiến hóa khẳng định là tổ tiên của bầy Homo Sapiens chúng ta đây. Nếu vậy thì, theo Schumacher, sự tha hóa của con người là không thể cứu rỗi. Chủ nghĩa nhân văn xuất hiện từ thời Phục Hưng đặt niềm tin vào bản chất tốt đẹp vốn có của Con người để thực hiện sứ mệnh cao cả và thiêng liêng của mình trên trần gian. Không may thay Chủ nghĩa nhân văn truyền thống ấy lại cũng bị tinh thần thời đại Khoa học duy vật luận chi phối, đặc biệt chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Thuyết Tiến hóa. Theo Schumacher: Tiến hóa luận, như việc khái quát hóa trong phạm vi khoa học miêu tả những biến đổi sinh học có thể xem như đã được xác lập chắc chắn không cần bàn cãi; thế nhưng Thuyết Tiến hóa của Darwin lại là một thứ rất khác: nó khái quát hóa chọn lọc tự nhiên như một nguyên nhân duy nhất của sự biến đổi các giống loài, loại trừ mọi nguyên nhân khác; nó khẳng định sự sống bắt nguồn từ sự kết hợp tình cờ một chuỗi các chất vô sinh (các nguyên tố hóa học trơ ỳ trong tự nhiên), nó cho rằng bản thiết kế thông minh đến mức huyền diệu của sự sống là kết quả “tự chuyển hóa” của thế giới vô sinh, chứ chả cần có “Nhà thiết kế thông minh” nào cả! Nhận định này của Schumacher cũng hoàn toàn phù hợp với hệ quả của Định lý Bất toàn của Gödel đối với Sinh học mà tác giả đã trình bày trong chương cuối cùng, Chương V của cuốn sách.

Trích dẫn:

“Định lý Bất toàn của Gödel là một trong những khám phá khoa học vĩ đại nhất thế kỷ XX, sánh ngang với Thuyết tương đối của Einstein và Nguyên lý Bất định của Heisenberg” (The New Yorker, 29/06/2016).

“Thành tựu của Kurt Gödel trong logic hiện đại vô cùng độc đáo và kỳ vĩ – thực ra nó còn hơn cả một tượng đài, đó là một cột mốc sẽ tiếp tục được nhìn thấy từ xa trong không gian và thời gian… Với thành tựu của Gödel, đối tượng của logic chắc chắn đã hoàn toàn thay đổi bản chất và khả năng của nó” (John von Neumann, Giáo sư Viện Nghiên cứu cao cấp Princeton, tác giả thiết kế 2 chiếc máy tính điện tử đầu tiên EDVAC và ENIAC).

“Gödel là nhà phát minh thực sự của ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu” (Douglas Hofstadter, Giáo sư Khoa học Nhận thức Đại học Stanford, tác giả cuốn sách đoạt Giải Pulitzer năm 1978, Gödel, Esche, Bach).

Nhận xét đánh giá

Đánh giá sản phẩm:

Tiêu đề của nhận xét

Viết bình luận của bạn

Bình luận

Back to top
Giỏ hàng