- 20%
  • Giáo Trình Lý Thuyết Liên Văn Bản

Giáo Trình Lý Thuyết Liên Văn Bản

Mã sản phẩm: Đang cập nhật

116,000 ₫
Hết hàng
Số lượng
 
1
 
ƯU ĐÃI CỦA BẠN
NGVN50K
NGVN20K
NGVN15K
NGVN10K
ƯU ĐÃI CỦA BẠN

NHẬP MÃ: NGVN50K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 50k khi áp dụng đơn từ 1 triệu trở lên
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN50K
Mã khuyến mãi:
NGVN50K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN20K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 20k khi áp dụng đơn từ 800k đến 1 triệu
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN20K
Mã khuyến mãi:
NGVN20K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN15K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 15k khi áp dụng đơn từ 550k đến 800k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN15K
Mã khuyến mãi:
NGVN15K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN10K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 10k khi áp dụng đơn từ 350k đến 550k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN10K
Mã khuyến mãi:
NGVN10K
Điều kiện:
CK 20/11

Nhà sách Tri Văn

Sách tri thức và học thuật

Giao hàng trên toàn quốc

Sưu tầm sách quý, sách cổ

Ấn bản bìa mềm, bìa cứng, bìa da

Mô tả sản phẩm

Giáo Trình Lý Thuyết Liên Văn Bản

Tác giả: Nguyễn Văn Thuấn

Dịch giả:

Nxb: ĐH Huế

Kích thước: 14.5 x 20.5 cm

Số trang: 432

Loại bìa: Bìa mềm

Năm xuất bản: 2019
 

Chi tiết sản phẩm

GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN 
Tác giả: Nguyễn Văn Thuấn

Thuật ngữ “tính liên văn bản” xuất hiện lần đầu trong tiểu luận “Từ, Đối thoại và Tiểu thuyết” của Julia Kristeva, có thể được hiểu là mối quan hệ tương hỗ, tương giao, đan cài vào nhau giữa hai hay nhiều văn bản. Tính liên văn bản còn được hiểu là đặc tính bản thể luận của mọi văn bản.

Xuất phát từ những hệ quy chiếu khác nhau, lý thuyết Liên văn bản trở nên phức tạp, đa nguyên, xuyên trường phái, mở và năng sản. Nếu tính liên văn bản được các nhà Hậu cấu trúc sử dụng nhằm tán dương tính đa bội, tính bất ổn của nghĩa, sự bất quyết trong diễn giải thì với các nhà Cấu trúc luận và những cảm tình viên của nó, tính liên văn bản được dùng để làm điều ngược lại: xác định tính khả tín và khả quyết của diễn giải. Vì linh hoạt như vậy, nó tiếp tục được sử dụng phổ biến trong một số khuynh hướng lý thuyết phê bình văn học đương đại như Phê bình nữ quyền luận, Chủ nghĩa hậu thực dân, Chủ nghĩa tân lịch sử,… và mở rộng sang các lĩnh vực nghệ thuật phi văn học và nghiên cứu văn hóa.

Trong khuôn khổ Giáo trình, tác giả mới trình bày một số vấn đề lý thuyết và lịch sử của tính liên văn bản trong bối cảnh Chủ nghĩa hình thức Nga, Chủ nghĩa cấu trúc, Giải cấu trúc, Xã hội học văn học của Bakhtin, Lý thuyết tiếp nhận và Phê bình Kí hiệu học của Eco và một số phương diện thi pháp liên văn bản.

Lý thuyết Liên văn bản có tầm quan trọng đặc biệt bởi chính nó đã làm thay đổi hệ hình nghiên cứu văn học, làm nảy sinh những cách tiếp cận văn học mới. Trong cách tiếp cận liên văn bản (intertextual approach), mỗi sự sinh thành của văn bản là một quá trình tương tác, tương sinh, đối thoại giữa các văn bản trong biển cả diễn ngôn xã hội - lịch sử.

- Phần I của Giáo trình tập trung làm rõ một số vấn đề lý thuyết và lịch sử của tính liên văn bản.

-  Phần II của Giáo trình tập trung trình bày một số thi pháp liên văn bản gồm: trích dẫn, lắp ghép, giễu nhại, phỏng nhại, viết lại, viết tiếp, ảnh hưởng, đọc nhầm…

Bên cạnh đó trong giáo trình này, nhiều nhà triết/mĩ học và kí hiệu học nổi tiếng thế giới lần đầu tiên được giới thiệu một cách hệ thống tại Việt Nam: Julia Kristeva (chương 4), Marko Juvan (chương 7), Umberto Eco (chương 8 ), Harold Bloom (chương 12).

Nhận xét đánh giá

Đánh giá sản phẩm:

Tiêu đề của nhận xét

Viết bình luận của bạn

Bình luận

Back to top
Giỏ hàng