- 20%
  • Gốm Cây Mai - Đề Ngạn - Sài Gòn Xưa (Tái bản)

Gốm Cây Mai - Đề Ngạn - Sài Gòn Xưa (Tái bản)

Mã sản phẩm: 9786048458430

Thương hiệu: NXB Đà Nẵng
184,000 ₫
Số lượng
 
1
 
ƯU ĐÃI CỦA BẠN
NGVN50K
NGVN20K
NGVN15K
NGVN10K
ƯU ĐÃI CỦA BẠN

NHẬP MÃ: NGVN50K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 50k khi áp dụng đơn từ 1 triệu trở lên
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN50K
Mã khuyến mãi:
NGVN50K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN20K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 20k khi áp dụng đơn từ 800k đến 1 triệu
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN20K
Mã khuyến mãi:
NGVN20K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN15K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 15k khi áp dụng đơn từ 550k đến 800k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN15K
Mã khuyến mãi:
NGVN15K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN10K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 10k khi áp dụng đơn từ 350k đến 550k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN10K
Mã khuyến mãi:
NGVN10K
Điều kiện:
CK 20/11

Nhà sách Tri Văn

Sách tri thức và học thuật

Giao hàng trên toàn quốc

Sưu tầm sách quý, sách cổ

Ấn bản bìa mềm, bìa cứng, bìa da

Mô tả sản phẩm

Tác giả: Huỳnh Ngọc Trảng - Nguyễn Đại Phúc

Nhà xuất bản: Đà Nẵng

Kích thước:19x26

Số trang: 216

Loại bìa: Bìa mềm

Chi tiết sản phẩm

Gốm Cây Mai - Đề ngạn - Sài Gòn xưa (Tái bản 2021 có bổ sung)

Trích (GỐM CHỢ LỚN CÂY MAI: NHỮNG DẤU TÍCH CÒN TỒN TẠI)

--- Trương Vĩnh Ký trong lời chú giải bài Phú cổ Gia Định phong cảnh vịnh, trích dẫn trên cho biết: “Xóm Lò Gốm ở làng Phú Lâm, rạch thông ra ngã tư, thông về cầu Khâm Sai. Chỗ người ta làm đồ gốm, xây vò, chậu, lu, mái, làm việc như ông Bàn Cổ xây trời”. Làng Phú Lâm có lẽ là Trương Vĩnh Ký căn cứ vào thực tế của cuối thế kỷ XIX với một giới hạn ở vùng quanh đồn Cây Mai. Còn trong Bản đồ Gia Định - Sài Gòn của Nguyễn Văn Học, xóm Lò Gốm nằm ở phía ngoài bến Bình Đông, vùng đất hai bên kinh Ruột Ngựa gồm cả làng Hòa Lục (quận 8) và Phú Định (quận 6) ngày nay. Nói cách khác, xóm Lò Gốm trải dài theo rạch Lò Gốm - bến Lò Gốm đến tận Phú Lâm, gồm cả khu vực đồn Cây Mai - Bến xe Chợ Lớn - Cây Gõ. Dấu vết lịch sử của xóm Lò Gốm còn tồn tại là tên rạch và bến Lò Gốm, đường Lò Siêu và có thể cả đường Xóm Đất (thuộc quận 11, TP. Hồ Chí Minh).

Kết quả điều tra thực tế cho biết rằng lò gốm Cây Mai nằm ở sau đồn Cây Mai, khai thác đất tốt nhất là ở quanh “ngã ba Ông Tiều” (nay là ngã năm, giao lộ Nguyễn Trãi - Hùng Vương và Nguyễn Thị Nhỏ). Ngày xưa từ đồn Cây Mai có con rạch nhỏ, nằm trên đường Nguyễn Thị Nhỏ chảy thông ra đường Lê Quang Sung, đổ ra cầu Cây Gõ và chảy vào rạch Lò Gốm, rạch này nay đã bị lấp. Đó là đường thủy vận chuyển đồ gốm mà Péralle đã nói đến.

Theo lời kể của một người địa phương cố cựu là ông Nguyễn Văn Thìn (sinh năm 1911, nhà số 574 đường Phạm Văn Chí, quận 8, TP. Hồ Chí Minh): Vào khoảng 1920 - 1930 có các lò chén, lò siêu, lò lu nằm trải dài trên bờ rạch Lò Gốm (phía bên đường Bến Lò Gốm) từ cầu Phú Lâm đến cuối đường Trần Văn Kiểu -

Nhận xét đánh giá

Đánh giá sản phẩm:

Tiêu đề của nhận xét

Viết bình luận của bạn

Bình luận

Back to top
Giỏ hàng