- 10%
  • Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam

Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam

Mã sản phẩm: Đang cập nhật

Thương hiệu: NXB ĐHSP
216,000 ₫
Số lượng
 
1
 
ƯU ĐÃI CỦA BẠN
NGVN50K
NGVN20K
NGVN15K
NGVN10K
ƯU ĐÃI CỦA BẠN

NHẬP MÃ: NGVN50K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 50k khi áp dụng đơn từ 1 triệu trở lên
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN50K
Mã khuyến mãi:
NGVN50K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN20K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 20k khi áp dụng đơn từ 800k đến 1 triệu
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN20K
Mã khuyến mãi:
NGVN20K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN15K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 15k khi áp dụng đơn từ 550k đến 800k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN15K
Mã khuyến mãi:
NGVN15K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN10K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 10k khi áp dụng đơn từ 350k đến 550k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN10K
Mã khuyến mãi:
NGVN10K
Điều kiện:
CK 20/11

Nhà sách Tri Văn

Sách tri thức và học thuật

Giao hàng trên toàn quốc

Sưu tầm sách quý, sách cổ

Ấn bản bìa mềm, bìa cứng, bìa da

Mô tả sản phẩm

Lịch sử Phật Giáo Việt Nam

Tác giả: Viện Triết Học : Nguyễn Tài Thư (chủ biên) - Minh Chi - Lý Kim Hoa - Hà Thúc Minh - Hà Văn Tấn

Nhà xuất bản: ĐHSP

Kích thước: 16x24 cm

Số trang: 480 

Loại bìa: Bìa mềm

Chi tiết sản phẩm

Công trình "Lịch sử Phật giáo Việt Nam" do Viện Triết học, thuộc Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) chủ trì, do Nguyễn Tài Thư chủ biên, Minh Chi, Lý Kim Hoa, Hà Thúc Minh, Hà Văn Tấn thực hiện, được hoàn thành và xuất bản lần đầu vào năm 1988 tại Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên (và tính đến nay cũng là duy nhất) của một cơ quan nghiên cứu (Viện Triết học) về lịch sử Phật giáo Việt Nam, bên cạnh những công trình nghiên cứu của các cá nhân. Sau đó, công trình này đã hai lần được chuyển ngữ sang tiếng Anh: lần đầu tiên vào năm 1992 (Social Sciences Publishing House, Việt Nam), lần thứ hai vào năm 2008 (The Council for Research in Values and Philosophy, Hoa Kì)'. Với nỗ lực của những nhà khoa học đầu ngành, công trình này đã góp phần làm phong phú những góc nhìn về lịch sử Phật giáo Việt Nam, rộng hơn là lịch sử tư tưởng Việt Nam.
 
Trong suốt hơn 30 năm kể từ lần xuất bản đầu tiên, Lịch sử Phật giáo Việt Nam đã khẳng định giá trị học thuật và phương pháp nghiên cứu khoa học đúng đắn, giúp cho nhiều thế hệ các nhà nghiên cứu, giảng dạy lịch sử, triết học, tôn giáo học, Phật học trong và ngoài nước làm căn cứ, tham khảo cho các kết quả nghiên cứu mới của họ. Cho đến nay, những nội dung cơ bản của công trình vẫn còn chứa đựng nhiều giá trị đích thực và vẫn được tìm đọc, trích dẫn.
 
Ở lần tái bản này, NXB có bổ sung hoặc thay đổi với những nội dung nguyên bản của các tác giả, những nội dung cần được làm rõ, NXB bổ sung và để trong [ ] đối với phần chính văn bản; và bổ sung thêm một số thông tin về địa giới hành chính tính đến năm 2021 để độc giả thuận lợi khi tiếp nhận cuốn sách và tra cứu thông tin. Đồng thời NXB cũng bổ sung thêm hình ảnh một số địa điểm (trong phần phụ lục) liên quan đến Phật giáo được nhắc tới trong tác phẩm, hình ảnh bìa sác của các phiên bản trước đó và hình ảnh một số tư liệu được cuốn sách dẫn dụng hoặc có liên quan tới cuốn sách.
 
Cuốn sách do Viện Triết học thuộc Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam [nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam] chủ trì và có sự phân công như sau:
 
CHỦ BIÊN: NGUYỄN TÀI THƯ, Giáo sư I Triết học.
 
PHẦN THỨ NHẤT: Phật giáo Việt Nam thời kì du nhập và Bắc thuộc (thế kỉ I – đầu thế kỉ X), do nhà nghiên cứu Phật học MINH CHI viết.
 
PHẦN THỨ HAI: Phật giáo từ thời Ngô đến thời Trần (th (thế kỉ X - thế kỉ XIV), do Giáo sư II Sử học HÀ VĂN TẤN viết.
 
PHẦN THỨ BA: Phật giáo từ thời Hậu Lê đến thời Tây Sơn (thế kỉ XV – thế kỉ XVIII), do Tiến sĩ Giáo dục học LÝ KIM HOA và nhà nghiên cứu, giảng dạy triết học HÀ THÚC MINH viết. Trong đó mục “Xu hướng kết hợp Nho và Phật: Ngô Thì Nhậm với Trúc Lâm tổng chỉ nguyên thanh” do HÀ THÚC MINH viết, các mục khác do LÝ KIM HOA viết.
 
PHẦN THỨ TƯ: Phật giáo dưới triều Nguyễn (thế kỉ XIX), do Giáo sư Triết học NGUYỄN TÀI THƯ viết.
 
PHẦN THỨ NĂM: Phật giáo thời kì Pháp thuộc (nửa cuối thế kỉ XIX - nửa đầu thế kỉ XX), do Giáo sư I Triết học NGUYỄN TÀI THƯ viết.

Nhận xét đánh giá

Đánh giá sản phẩm:

Tiêu đề của nhận xét

Viết bình luận của bạn

Bình luận

Back to top
Giỏ hàng