- 20%
  • Duy Thức Học - Một dẫn luận về ý thức

Duy Thức Học - Một dẫn luận về ý thức

Mã sản phẩm: Đang cập nhật

Thương hiệu: NXB Khoa học xã hội
119,200 ₫
Hết hàng
Số lượng
 
1
 

Miễn phí bao sách - ghi chú ở phần đặt hàng

ƯU ĐÃI CỦA BẠN
NGVN50K
NGVN20K
NGVN15K
NGVN10K
ƯU ĐÃI CỦA BẠN

NHẬP MÃ: NGVN50K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 50k khi áp dụng đơn từ 1 triệu trở lên
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN50K
Mã khuyến mãi:
NGVN50K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN20K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 20k khi áp dụng đơn từ 800k đến 1 triệu
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN20K
Mã khuyến mãi:
NGVN20K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN15K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 15k khi áp dụng đơn từ 550k đến 800k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN15K
Mã khuyến mãi:
NGVN15K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN10K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 10k khi áp dụng đơn từ 350k đến 550k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN10K
Mã khuyến mãi:
NGVN10K
Điều kiện:
CK 20/11

Nhà sách Tri Văn

Sách tri thức và học thuật

Giao hàng trên toàn quốc

Sưu tầm sách quý, sách cổ

Ấn bản bìa mềm, bìa cứng, bìa da

Mô tả sản phẩm

Duy Thức Học - Một dẫn luận về ý thức

Tác giả: Dương Đình Tùng

Nhà xuất bản: Khoa học Xã hội

Kích thước: 14.5x20.5cm

Số trang: 234

Loại bìa: Bìa mềm

Chi tiết sản phẩm

Duy thức học là môn triết luận về tâm của Phật giáo. Lý luận của Duy thức đều tập trung vào nghiên cứu về sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng trên các phương diện như: tên gọi, tính chất và hình tướng; để đi đến kết luận, tất cả tướng đều là không, mọi hiện tướng đều duyên mà sinh, mọi pháp đều từ duy thức. Duy thức được hiểu theo hai nghĩa, nếu hiểu ngắn gọn: duy thức gồm ba yếu tố: Sơ năng biến (thức thứ tám), nhị năng biến (thức thứ bảy) và tam năng biến (sáu thức trước); nếu hiểu theo nghĩa rộng, duy thức bao gồm tám yếu tố: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức, mạt na thức và alaya thức. Luận giải về vấn đề vạn pháp có nguồn gốc từ thức, duy thức đã khảo sát trên ba phương diện tồn tại của đối tượng là: thể, tướng, và dụng. "Thể" là thể tính hay bản thể của đối tượng, theo duy thức, mọi sự vật, hiện tượng đều từ một bản thể mà ra, đó là thức. Bản thể này thuộc alaya thức, tồn tại với tư cách là những chủng tử, khi hội đủ điều kiện sẽ có những biểu hiện tồn tại; "tướng" là hình tướng của đối tượng, vạn vật khác nhau do chủng tử được lưu trong alaya thức khác nhau về tiềm năng Song, những hình tướng này, có những hình tướng con người có thể cảm giác được sự tồn tại bằng các giác quan, nhưng cũng có những hình tướng rất vi tế, nên khó cảm nhận như: những hiện tượng tâm lý thì không thể dùng mắt thường để cảm nhận được, nên chủ thể cảm biết Su tồn tại của đối tượng thông qua "dụng". Theo đó: “Tất cả tồn tại chỉ được biết đến như là hình thái ẩn dụ, chúng được thực hiện y trên sự biên thái của thức”.
 
[...]
Duy thức học là một tông phái lớn của Phật giáo Phát triển. Sự ra đời của Duy thức học đã đáp ứng nhu cầu giải quyết những mâu thuẫn trong nội bộ Phật giáo, là sự tranh luận giữa Phật giáo Trung quán và Phật giáo Nhất thiết hữu bộ về vấn đề tự tính của vạn pháp. Bên cạnh đó, tư tưởng của Duy thức học đã góp phần bổ túc, luận giải những vấn đề then chốt của Phật giáo Phát triển như: vấn đề nhân quả, mê và ngộ, Phật và chúng sinh, điều này đã làm cho Phật giáo Phát triển trở nên hoàn thiện. Vì vậy, nghiên cứu về Duy thức học không chỉ giúp hiểu rõ hơn về giáo lý của Phật giáo Phát triển mà còn có cách nhìn toàn diện về triết học Phật giáo.
Trích Lời nói đầu

Nhận xét đánh giá

Đánh giá sản phẩm:

Tiêu đề của nhận xét

Viết bình luận của bạn

Bình luận

Back to top
Giỏ hàng