- 20%
  • Mười Nhà Giáo Dục Lớn Của Nhật Bản Hiện Đại

Mười Nhà Giáo Dục Lớn Của Nhật Bản Hiện Đại

Mã sản phẩm: Đang cập nhật

Thương hiệu: IRED BOOKS
228,000 ₫
Số lượng
 
1
 

Miễn phí bao sách - ghi chú ở phần đặt hàng

ƯU ĐÃI CỦA BẠN
NGVN50K
NGVN20K
NGVN15K
NGVN10K
ƯU ĐÃI CỦA BẠN

NHẬP MÃ: NGVN50K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 50k khi áp dụng đơn từ 1 triệu trở lên
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN50K
Mã khuyến mãi:
NGVN50K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN20K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 20k khi áp dụng đơn từ 800k đến 1 triệu
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN20K
Mã khuyến mãi:
NGVN20K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN15K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 15k khi áp dụng đơn từ 550k đến 800k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN15K
Mã khuyến mãi:
NGVN15K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN10K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 10k khi áp dụng đơn từ 350k đến 550k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN10K
Mã khuyến mãi:
NGVN10K
Điều kiện:
CK 20/11

Nhà sách Tri Văn

Sách tri thức và học thuật

Giao hàng trên toàn quốc

Sưu tầm sách quý, sách cổ

Ấn bản bìa mềm, bìa cứng, bìa da

Mô tả sản phẩm

Mười Nhà Giáo Dục Lớn Của Nhật Bản Hiện Đại

Tác giả: Benjamin C. Duke

Dịch giả: Đỗ Thị Thu Trà, Lê Tùng Quân

Nxb: Tổng Hợp Tp HCM

Kích thước: 14x22cm

Số trang: 310

Loại bìa: Bìa cứng

Năm xuất bản: 2024
 

Chi tiết sản phẩm

MƯỜI NHÀ GIÁO DỤC LỚN CỦA NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI
Chủ biên và hiệu đính: Benjamin C. Duke - Dịch giả: Đỗ Thị Thu Trà, Lê Tùng Quân - Chủ trương và Dẫn nhập: Nguyễn Xuân Xanh

Có lẽ ai đôi chút quan tâm đến giáo dục hoặc có con cháu đang ở độ tuổi đến trường sẽ khó tránh cảm giác băn khoăn, lo lắng với tình hình của nền giáo dục hiện nay: những vấn nạn, những bất cập, những thách thức trong giáo dục mà 10 nhà giáo dục vĩ đại của Nhật Bản phải đương đầu – dù họ sống cách chúng ta từ ít nhất là nửa thế kỷ và xa nhất là gần cả 1,5 thế kỷ - hầu như đang là những vấn đề thời sự đối với chúng ta (ngoại trừ vấn đề giáo dục cho trẻ em gái và phụ nữ). Nhưng cả các bậc thầy cô cũng nên tham khảo. Hay những nhà làm chính sách.

Như Lời tựa của quyển sách có nêu: 

Đường lối giáo dục chính này của Nhật Bản dường như là kết quả của sự “ghép cành” cẩn trọng thông tin khoa học và các mô hình giáo dục phương Tây vào một thân cây đầy sức sống của lòng tôn trọng và sự sốt sắng đối với giáo dục theo truyền thống Khổng giáo. Điều này đạt được nhờ vào các nhà lãnh đạo chính trị khôn ngoan, những người đã đặt ra các mục tiêu, và nhờ một số lượng lớn các quan chức mẫn cán và các giáo viên tận tụy đã thực hiện tốt những kế hoạch này. Chúng ta cần lắm “các nhà lãnh đạo chính trị khôn ngoan,… các quan chức mẫn cán và các giáo viên tận tụy”.

Cho tới khi có cả một hệ thống như vậy, mong sao thật nhiều nhà quản lý giáo dục ở mọi cấp, các hiệu trưởng và giáo viên của các trường học của chúng ta là đọc giả của quyển sách này. Và trong số họ, sẽ có thêm nhiều những nhà giáo dục dám khác biệt, dám dấn thân để thay đổi vận mệnh của nền giáo dục, và qua đó là vận mệnh của đất nước ta.

Cuốn sách này mô tả cuộc sống và sự nghiệp của mười người đàn ông và phụ nữ, những người đã đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển tư tưởng giáo dục và thiết lập một hệ thống giáo dục ở Nhật Bản hiện đại. Hầu hết được sinh ra vào một phần ba cuối của thế kỷ XIX, họ là một phần trong quá trình mở cửa vĩ đại của Nhật Bản với phương Tây sau cuộc Duy tân Minh Trị. Với tư cách là những người sáng lập trường học và hoạch định chính sách, họ tin tưởng vào sức mạnh của giáo dục trong việc mang lại sự thay đổi về xã hội và chính trị; và nhiều người đã hành động để mở rộng cánh cửa trường học cho phụ nữ và những người từng bị khước từ quyền tiếp cận nền giáo dục chính quy. Một số trong nhóm này đã học tập và nghiên cứu ở phương Tây, và một số chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Cơ đốc giáo.

Trong số những tên tuổi này có Mori Arinori, Bộ trưởng Bộ Giáo dục đầu tiên của Nhật Bản; Fukuzawa Yukichi “Con người phục hưng” của Nhật Bản thời kỳ đầu hiện đại và là người sáng lập Đại học Keiro; Naruse Jinzo, người đã thành lập trường đại học đầu tiên của Nhật Bản dành cho phụ nữ; Shimonaka Yasaburo, người sáng lập Công đoàn Giáo chức Nhật Bản; Sawayanagi Masataro, người đã áp dụng phương pháp giảng dạy “tiến bộ” từ phương Tây: lấy học sinh làm trung tâm; và Nambara Shigeru, người mà chủ nghĩa hòa bình của ông đã đem lại cho ông sự tôn trọng với tư cách là hiệu trưởng đầu tiên sau chiến tranh của Đại học Tokyo.

Những bản tiểu sử này, được viết bởi các học giả ngày nay, làm sáng tỏ lịch sử giáo dục ở Nhật Bản hiện đại thông qua cuộc đời của mười nhà giáo dục tiên phong của nó.
 

Nhận xét đánh giá

Đánh giá sản phẩm:

Tiêu đề của nhận xét

Viết bình luận của bạn

Bình luận

Back to top
Giỏ hàng