- 15%
  • Quan Hệ Quốc Tế: Giảng Trình Huấn Luyện Kỹ Năng Đọc Hiểu, Biên, Phiên Dịch Các Văn Bản Quan Hệ Quốc Tế

Quan Hệ Quốc Tế: Giảng Trình Huấn Luyện Kỹ Năng Đọc Hiểu, Biên, Phiên Dịch Các Văn Bản Quan Hệ Quốc Tế

Mã sản phẩm: Đang cập nhật

Thương hiệu: KHAI MINH
471,750 ₫
Số lượng
 
1
 

Dịch vụ của chúng tôi

Vận chuyển toàn quốc

Bọc sách theo yêu cầu

Miễn phí bao sách - ghi chú ở phần đặt hàng

Nhà sách Tri Văn

Sách tri thức và học thuật

Giao hàng trên toàn quốc

Sưu tầm sách quý, sách cổ

Ấn bản bìa mềm, bìa cứng, bìa da

Mô tả sản phẩm

Quan Hệ Quốc Tế: Giảng Trình Huấn Luyện Kỹ Năng Đọc Hiểu, Biên, Phiên Dịch Các Văn Bản Quan Hệ Quốc Tế
(Song Ngữ Anh - Việt)

Tác giả: Dương Ngọc Dũng

Nxb: Khoa học Xã Hội

Kích thước:  16 x 24 cm

Số trang: 864

Loại bìa: Bìa mềm

Năm xuất bản: 2023
 

Chi tiết sản phẩm

QUAN HỆ QUỐC TẾ: GIẢNG TRÌNH HUẤN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU, BIÊN, PHIÊN DỊCH CÁC VĂN BẢN QUAN HỆ QUỐC TẾ ( Sách song Ngữ Anh - Việt)
Tác giả: Dương Ngọc Dũng 

Quan hệ quốc tế là một ngành học quan trọng, trong đó các quốc gia tương tác và liên kết với nhau trên nhiều mặt, từ kinh tế và chính trị đến văn hóa và an ninh. Để hiểu và nắm vững quan hệ quốc tế, việc sử dụng thuật ngữ chính xác và hiểu rõ ý nghĩa của chúng là rất quan trọng.

Giảng trình cung cấp một tài liệu cơ bản về các thuật ngữ quan hệ quốc tế giúp độc giả hiểu rõ hơn về các khái niệm và nguyên tắc cơ bản trong lĩnh vực này. Giảng trình tập trung vào giải thích các thuật ngữ quan trọng và phổ biến từ các khái niệm cơ bản như quốc gia, chủ nghĩa bảo thủ và chủ nghĩa tiến bộ đến các thuật ngữ phức tạp hơn như quyền lực mềm, hiệp định thương mại và hòa giải quốc tế. Một phần quan trọng của giảng trình là khía cạnh giảng dạy với mỗi thuật ngữ được giải thích một cách rõ ràng, minh bạch giúp người đọc hiểu sâu hơn về ý nghĩa và cách sử dụng của từng thuật ngữ.

Cuối cùng giảng trình đề cao khía cạnh ứng dụng của thuật ngữ trong thực tế. Các ví dụ về trường hợp nghiên cứu được đưa ra để minh họa cách áp dụng các thuật ngữ vào các tình huống thực tế. Điều này giúp độc giả áp dụng kiến thức đã học vào việc phân tích và đánh giá các vấn đề quan trọng trong quan hệ quốc tế.

Hy vọng dẫn trình sẽ là một nguồn tài liệu hữu ích cho các sinh viên, nghiên cứu sinh và những người quan tâm đến lĩnh vực quan hệ quốc tế, giúp họ hiểu rõ hơn về các thuật ngữ quan trọng và phát triển khả năng phân tích trong ngành học này.

--

TS. Dương ngọc Dũng sinh năm 1956, hiện là giảng viên khoa Quan hệ Quốc tế, trường Đại học KHoa học Xã hội và Nhân văn - TP.HCM.

Ông tốt nghiệp cử nhân Anh văn năm 1980, tốt nghiệp đại học Canberra (Úc) năm 1989, chuyên ngành giảng dạy tiếng Anh (Graduate Diploma). Tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Đông Á học tại Đại học Harvard (Mỹ) năm 1995, tốt nghiệp Tiến sĩ ngành Tôn giáo học tại Đại học Boston (Mỹ) năm 2001, tốt nghiệp MBA (UBI, 2007).

TABLE OF CONTENTS
UNIT 1: The historical context of contemporary international relations (Bối cảnh lịch sử trong quan hệ quốc tế thời đương đại) 9

UNIT 2: Key international relations thinkers (Những lý thuyết gia quan trọng trong quan hệ quốc tế) 73

UNIT 3: International law and international relations (Luật quốc tế và quan hệ quốc tế) 241

UNIT 4: Key concepts in political science and political ideologies (Những khái niệm quan trọng trong khoa học chính trị và ý thức hệ chính trị) 282

UNIT 5: Global community (Cộng đồng toàn cầu) 324

UNIT 6: Geopolitics (Địa chính trị) 343

UNIT 7: American foreign policies (Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ) 412

UNIT 8: International security (An ninh quốc tế) 445

UNIT 9: The modern world-system and the capitalist worldeconomy (Hệ thống thế giới hiện đại và nền kinh tế thế giới tư bản) 471

UNIT 10: Realism: the state and balance of power (Chủ thuyết hiện thực: Nhà nước và cân bằng quyền lực) 485

UNIT 11: Realists and their critics (Chủ thuyết hiện thực và những nhà phê bình chủ thuyết này) 503

UNIT 12: The English school: international society and grotian rationalism (Trường phái Anh: xã hội quốc tế và chủ nghĩa duy lý của Grotius) 513

UNIT 13: Game theory and anarchy (Lý thuyết trò chơi và tình trạng vô chính phủ) 536

UNIT 14: Explaining war: the levels of analysis (Giải thích chiến tranh: các cấp độ phân tích) 547

UNIT 15: The global resurgence of religion and the transformation of international relations (Sự nổi lên của tôn giáo trên toàn cầu và sự chuyển hóa trong quan hệ quốc tế) 598

UNIT 16: International political economy (Kinh tế chính trị quốc tế) 700

UNIT 17: Theories of global justice (Các lý luận về công lý toàn cầu) 732

UNIT 18: International society and European expansion (Xã hội quốc tế và sự mở rộng châu Âu) 743

UNIT 19: China‟s role in the global order (Vai trò của Trung Quốc trong trật tự toàn cầu) 763

UNIT 20: European Union (Liên minh châu Âu (EU)) 803

UNIT 21: Eurasia, Russia and Ukraine (Khối Á Âu, Nga và Ukraine) 808

UNIT 22: Key issues and concepts in international relations - Summary (Những vấn đề và khái niệm quan trọng trong quan hệ quốc tế - Tóm tắt) 823

Nhận xét đánh giá

Đánh giá sản phẩm:

Tiêu đề của nhận xét

Viết bình luận của bạn

Bình luận

Back to top
Giỏ hàng