- 20%
  • Thể chế công ở Việt Nam thế kỷ XVIII (Bìa cứng)

Thể chế công ở Việt Nam thế kỷ XVIII (Bìa cứng)

Mã sản phẩm: Đang cập nhật

Thương hiệu: NXB Tổng Hợp Tp.HCM
207,200 ₫
Số lượng
 
1
 

Dịch vụ của chúng tôi

Vận chuyển toàn quốc

Bọc sách theo yêu cầu

Miễn phí bao sách - ghi chú ở phần đặt hàng

Miễn phí vận chuyển khu vực TpHCM cho đơn hàng từ 150k

Miễn phí vận chuyển toàn quốc cho đơn hàng từ 500k

ƯU ĐÃI CỦA BẠN
NGVN50K
NGVN20K
NGVN15K
NGVN10K
ƯU ĐÃI CỦA BẠN

NHẬP MÃ: NGVN50K

Giảm 50k khi áp dụng đơn từ 1 triệu trở lên
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN50K
Mã khuyến mãi:
NGVN50K
Điều kiện:
NGÀY HỘI ONLINE

NHẬP MÃ: NGVN20K

Giảm 20k khi áp dụng đơn từ 800k đến 1 triệu
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN20K
Mã khuyến mãi:
NGVN20K
Điều kiện:
NGÀY HOI ONLINE

NHẬP MÃ: NGVN15K

Giảm 15k khi áp dụng đơn từ 550k đến 800k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN15K
Mã khuyến mãi:
NGVN15K
Điều kiện:
NGAY HOI ONLINE

NHẬP MÃ: NGVN10K

Giảm 10k khi áp dụng đơn từ 350k đến 550k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN10K
Mã khuyến mãi:
NGVN10K
Điều kiện:
NGAY HOI ONLINE

Nhà sách Tri Văn

Sách tri thức và học thuật

Giao hàng trên toàn quốc

Sưu tầm sách quý, sách cổ

Ấn bản bìa mềm, bìa cứng, bìa da

Mô tả sản phẩm

Thể Chế Công Ở Việt Nam-Thế kỷ XVIII

Tác giả: Đặng Phương Nghi

Dịch giả: Huỳnh Hồng Đức

Nxb: Tổng Hợp Tp HCM

Kích thước: 16 x 24 cm

Số trang: 226

Loại bìa: Bìa cứng

Năm xuất bản: 2025

Chi tiết sản phẩm

THỂ CHẾ CÔNG Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII
Tác giả:  Đặng Phương Nghi - Dịch giả: Huỳnh Hồng Đức

Kể từ khi được xuất bản lần đầu tiên bằng tiếng Pháp vào năm 1969, sách Thể chế công ở Việt Nam thế kỷ XVIII của Đặng Phương Nghi nhanh chóng trở thành tài liệu tham khảo không thể thiếu đối với các học giả nghiên cứu lịch sử Việt Nam (Đại Việt) trước khi nhà Nguyễn (1802-1945) ra đời. Sách này tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn trong nước (Hán Nôm, quốc ngữ) và châu Âu nhằm soi sáng tổ chức chính trị, quân sự từ trung ương đến địa phương (trấn, huyện, xã). Đây là công việc phức tạp vì vấn đề không phải là nghiên cứu một hệ thống chung mà là hai hệ thống ở hai lãnh thổ tự trị. Ở đây chúng tôi xin nhấn mạnh rằng nghiên cứu kết thúc với cuộc nổi dậy của Tây Sơn bởi vì, như tác giả viết, “Trong những năm nội chiến từ 1776 đến 1788, mọi thứ đều rối bời, luật lệ chỉ còn trên giấy và công lý gần như biến mất" (Đặng Phương Nghi, 2025 [1969]: 209).

- Olivier Tessier (EFEO)

——

Tuy luận án của tôi chỉ tập trung vào thế kỷ XVIII, nhưng tôi buộc phải vượt ra ngoài phạm vi của đề tài bằng cách bắt đầu vào năm 1672, năm bắt đầu hưu chiến giữa Trịnh và Nguyễn.

Các thể chế của thế kỷ XVIII vẫn đặt nền tảng trên những thể chế mà các vua Lê đầu tiên gầy dựng hồi thế kỷ XV. Trong nghiên cứu này, độc giả có thể trách tôi tự giới hạn mình ở thế kỷ XVIII trong khi cần phải lùi thêm hai thế kỷ trước đó mới có thể hiểu rõ mọi thứ. Đây là một lập luận rất hữu lý. Tôi chỉ có thể đáp lại rằng lựa chọn của tôi chịu ảnh hưởng của vấn đề về nguồn tư liệu, vì những bản văn mà chúng tôi có được xưa nhất cũng chỉ đến thế kỷ XVIII; tất nhiên, một số là bản sao chép của những bản văn xưa hơn, nhưng những bản sao chép này vẫn mang đậm dấu ấn của thế kỷ XVIII do nội dung đã bị cắt xén bớt hoặc thêm thắt vào nhiều chỗ, không sao truy lại bản văn gốc được. Hơn nữa, nền hành chánh mà Lê Thánh Tông đã xây dựng chỉ là phác thảo mà những đời vua sau ông sửa đổi khá nhiều, nhất là các vua ở thế kỷ XVIII, vì những vị vua sau không hề cai trị thực sự, mà thực quyền nằm gọn trong tay chúa Trịnh và chúa Nguyễn.

- Đặng Phương Nghi

Nhận xét đánh giá

Đánh giá sản phẩm:

Tiêu đề của nhận xét

Viết bình luận của bạn

Bình luận

Back to top
Giỏ hàng