-
174/3 Điện Biên Phủ, P17, Bình Thạnh, TP. HCM
- Hotline: 028 66 832 872
174/3 Điện Biên Phủ, P17, Bình Thạnh, TP. HCM
Vận chuyển toàn quốc
Bọc sách theo yêu cầu
Sách tri thức và học thuật
Giao hàng trên toàn quốc
Sưu tầm sách quý, sách cổ
Ấn bản bìa mềm, bìa cứng, bìa da
Từ Thiện Trong Dòng Chảy Văn Hóa-Xã Hội: Từ Truyền Thống Đến Hiện Đại
Tác giả: Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Phú Đức, Nguyễn Đặng Minh Thảo
Dịch giả:
Nxb: Khoa Học Xã Hội
Kích thước: 16 x 24 cm
Số trang: 218
Loại bìa: Bìa mềm
Năm xuất bản: 2024
Từ Thiện Trong Dòng Chảy Văn Hóa-Xã Hội: Từ Truyền Thống Đến Hiện Đại
Tác giả: Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Phú Đức, Nguyễn Đặng Minh Thảo
Lời Đề Từ
Hoạt động từ thiện rất quan trọng trong văn hóa xã hội Việt Nam đương đại. Trước đây đã có một số nghiên cứu về từ thiện trong ngành nhân học và dân tộc học trong khuôn khổ của một tôn giáo như Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, hay Công giáo. Sách Từ Thiện trong dòng chảy văn hóa-xã hội từ truyền thống đến hiện đại cung cấp cho chúng ta một cái nhìn rộng hơn, so sánh thể chế và văn hóa-tôn giáo ở ba vùng miền (Bắc bộ, Trung bộ, và Nam bộ), cũng như những hành vi và quan điểm từ thiện mới của một số người trẻ. Sách kết hợp nhuần nhuyễn phân tích định lượng và định tính, quan tâm nhiều đến tiếng nói chủ thể cũng như bối cảnh văn hóa xã hội (gồm cả tôn giáo) vùng miền đã ảnh hưởng thể nào đến hành vi từ thiện của người dân ở ba miền chính của đất nước. Quyển sách này về những hoạt động từ thiện ở Việt Nam là một đóng góp quan trọng từ cả góc độ học thuật lẫn thực tiễn.
Lương Văn Hy
GS. TS., Đại học Toronto, Canada
MỤC LỤC
LỜI ĐỀ TỪ
LỜI TỰA
CHƯƠNG 1: TỪ THIỆN: CHỦ ĐỀ CỦA CUỘC TRANH LUẬN THẾ KỶ
1.1 Từ thiện qua lăng kính của các học giả phương Tây
1.2 Từ thiện tại Việt Nam: không gian cho những thảo luận từ lý thuyết đến thực tiễn
CHƯƠNG 2: SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA KHÁI NIỆM TỪ THIỆN TRONG DÒNG CHẢY VĂN HÓA-XÃ HỘI VÀ THỜI ĐẠI
2.1. Định nghĩa về từ thiện: gọi tên một khái niệm từ lâu vốn đã không gọi tên
2.2. Từ thiện: quy ước khiêm tốn của những hành động tử tế
2.3. Từ thiện trong sự đối chiếu với quan điểm bố thí, trách nhiệm, trợ giúp
2.3.1. Từ thiện hay bố thí
2.3.2. Ranh giới của từ thiện - trách nhiệm và quy ước ứng xử trong cộng đồng
2.3.3. Từ thiện - Hệ thống trợ giúp: vị thế của người cho và người nhận
2.4. Định nghĩa khái niệm từ thiện của một thế hệ mới: chân trời mở rộng của các hành động tử tế
2.5. Một vài dòng diễn ngôn về từ thiện trong bối cảnh xã hội đương đại
2.5.1. Từ thiện là trách nhiệm đối với xã hội hay một sự tùy chọn của cá nhân
2.5.2. Chỉ khi nào có nhiều tiền mới đi làm từ thiện
2.5.3. Từ thiện là hành vi phổ biến của người lớn tuổi
CHƯƠNG 3: CÁC TỔ CHỨC TỪ THIỆN VÀ XU HƯỚNG TỪ THIỆN HIỆN NAY
3.1. Các kênh từ thiện, đóng góp phổ biến trong cộng đồng dân cư
3.1.1. Tổ chức thuộc nhà nước
3.1.2. Tổ chức thuộc chính quyền và các đoàn thể địa phương
3.1.3. Các tổ chức từ thiện của tôn giáo
3.1.4. Hội, nhóm phi quan phương
3.1.5. Hoạt động từ thiện được tổ chức từ cá nhân. 70
3.2. Các xu hướng hoạt động của các tổ chức/ cá nhân từ thiện hiện nay
3.2.1. Hỗ trợ thiên tai đột xuất
3.2.2 Hỗ trợ từ thiện cho các nhóm “yếu thế” dễ tổn thương
3.2.3. Hỗ trợ thúc đẩy nâng cao nhận thức, phát triển tiềm năng
CHƯƠNG 4: HÀNH VI ĐÓNG GÓP TỪ THIỆN CỦA CƯ DÂN VIỆT NAM
4.1. Đóng góp từ thiện: mô hình của những lý do thúc đẩy
4.2. Các kênh đóng góp từ thiện phổ biến
4.3. Các xu hướng đóng góp từ thiện của cư dân Việt Nam
4.3.1. Từ thiện ở Việt Nam: một nền văn hóa trao tay trực tiếp
Bảng 23. Tham gia đóng góp cho các tổ chức từ thiện chia theo nhóm tuổi
4.3.2. Loại quà tặng
4.3.3. Sự sáng tạo của các Gen Z trong phong trào từ thiện đương đại
4.4. Các động thái về đóng góp từ thiện trong bối cảnh xã hội nhiều biến động
4.4.1. Sự chuyển dịch về niềm tin dành cho các tổ chức từ thiện
4.4.2. Những thay đổi trong việc đóng góp từ thiện hiện nay
CHƯƠNG 5: VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC TỪ THIỆN ĐỊA PHƯƠNG TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
5.1. Khả năng tiếp cận của các tổ chức từ thiện tại Việt Nam
5.1.1. Khoảng cách của tổ chức phi lợi nhuận trong bối cảnh hiện nay
5.1.2. Sự gần gũi của tổ chức từ thiện địa phương và các tổ chức phi quan phương: Một lợi thế cần được phát huy
5.2. Tổ chức từ thiện địa phương: Một mẫu hình âm thầm đang tỏa sáng
5.3. Sẵn sàng cho những liên kết giữa các tổ chức từ thiện xã hội
5.3.1. Sự kết nối giữa các nhóm từ thiện địa phương
5.3.2. Sự kết nối giữa nhóm từ thiện địa phương với đoàn thể xã hội
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nhận xét đánh giá