- 20%
  • Đại Nam Thực Lục - Chính Biên Đệ Thất Kỷ

Đại Nam Thực Lục - Chính Biên Đệ Thất Kỷ

Mã sản phẩm: Đang cập nhật

320,000 ₫
Số lượng
 
1
 
ƯU ĐÃI CỦA BẠN
NGVN50K
NGVN20K
NGVN15K
NGVN10K
ƯU ĐÃI CỦA BẠN

NHẬP MÃ: NGVN50K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 50k khi áp dụng đơn từ 1 triệu trở lên
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN50K
Mã khuyến mãi:
NGVN50K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN20K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 20k khi áp dụng đơn từ 800k đến 1 triệu
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN20K
Mã khuyến mãi:
NGVN20K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN15K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 15k khi áp dụng đơn từ 550k đến 800k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN15K
Mã khuyến mãi:
NGVN15K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN10K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 10k khi áp dụng đơn từ 350k đến 550k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN10K
Mã khuyến mãi:
NGVN10K
Điều kiện:
CK 20/11

Nhà sách Tri Văn

Sách tri thức và học thuật

Giao hàng trên toàn quốc

Sưu tầm sách quý, sách cổ

Ấn bản bìa mềm, bìa cứng, bìa da

Mô tả sản phẩm

Đại Nam Thực Lục Chính Biên Đệ Thất Kỷ

Tác giả: Quốc Sử Quán Triều Nguyễn

Dịch giả: Cao Tự Thanh

Kích thước: 16x24cm

Số trang: 638

Loại bìa: Bìa cứng

Năm xuất bản: 2012

Chi tiết sản phẩm

Khác với nhiều bộ Đại Nam Thực lục trước đó, Đại Nam Thực Lục Chính Biên Đệ Thất Kỷ được biên soạn trong hoàn cảnh hoạt động thông tin phát triển, rất nhiều sự kiện mà bộ sử này ghi nhận cũng được người đương thời ghi nhận và kiểm chứng trong nhiều sách báo và tài liệu được in ấn cả ở trong và ngoài nước lúc ấy.

Người dịch đã tra cứu công phu và tỉ mỉ nhiều sách báo tài liệu, điều này thể hiện qua 12 phụ lục công bố nhiều tư liệu quý hiếm, chẳng hạn Di chúc của vua Khải Định không được sao lại trong bộ chính sử này nhưng đã được công bố trên Lục tỉnh tân văn cuối năm 1925.

Trong phần giới thiệu, nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh đã đưa ra một cái nhìn mới mẻ về bối cảnh lịch sử Việt Nam trước 1945. Theo ông, đó là một dạng thức kết hợp cụ thể của hai tiến trình quốc tế hóa và hiện đại hóa, trong đó quốc tế hóa là động lực của hiện đại hóa, ngoài ra tiến trình quốc tế hóa còn bị chia làm hai dòng là quốc tế hóa cưỡng bức và quốc tế hóa tự nguyện. Toàn bộ sự vận động kinh tế-văn hóa và xã hội-chính trị Việt Nam từ 1916 trở đi trong đó có các lực lượng và tổ chức chống Pháp cũng được Cao Tự Thanh nhìn nhận trong tương quan với kết hợp lịch sử nói trên.

Nhận xét đánh giá

Đánh giá sản phẩm:

Tiêu đề của nhận xét

Viết bình luận của bạn

Bình luận

Back to top
Giỏ hàng