- 20%
  • Ngữ Pháp Hán Văn

Ngữ Pháp Hán Văn

Mã sản phẩm: Đang cập nhật

160,000 ₫
Số lượng
 
1
 

Miễn phí bao sách - ghi chú ở phần đặt hàng

ƯU ĐÃI CỦA BẠN
NGVN50K
NGVN20K
NGVN15K
NGVN10K
ƯU ĐÃI CỦA BẠN

NHẬP MÃ: NGVN50K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 50k khi áp dụng đơn từ 1 triệu trở lên
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN50K
Mã khuyến mãi:
NGVN50K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN20K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 20k khi áp dụng đơn từ 800k đến 1 triệu
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN20K
Mã khuyến mãi:
NGVN20K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN15K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 15k khi áp dụng đơn từ 550k đến 800k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN15K
Mã khuyến mãi:
NGVN15K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN10K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 10k khi áp dụng đơn từ 350k đến 550k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN10K
Mã khuyến mãi:
NGVN10K
Điều kiện:
CK 20/11

Nhà sách Tri Văn

Sách tri thức và học thuật

Giao hàng trên toàn quốc

Sưu tầm sách quý, sách cổ

Ấn bản bìa mềm, bìa cứng, bìa da

Mô tả sản phẩm

Ngữ Pháp Hán Văn

Tác giả: Tuệ Dũng

Nxb: Tổng Hợp Tp HCM

Kích thước: 16 x 24 cm

Số trang: 560

Loại bìa: Bìa mềm

Năm xuất bản: 2023
 

Chi tiết sản phẩm

NGỮ PHÁP HÁN VĂN - Tác giả: Tuệ Dũng

Bất cứ ngôn ngữ nào cũng phải trình bày theo một quy ước chung, để khi nói hoặc viết ý nghĩa được diễn đạt rõ ràng, có thể gọi đó là ngữ pháp. Thế nhưng khi ngôn ngữ quá quen thuộc dường như quy ước ấy chẳng cần thiết, dù vậy vẫn được sử dụng một cách âm thầm, nếu không thì làm sao hiểu cho được. Hán cổ cũng không ngoại lệ!

Trong phạm vi nghiên cứu Phật học Hán tạng, các bậc Tôn Túc đã dày công phiên dịch những bộ kinh lớn, song kho tàng kinh điển chữ Hán đồ sộ, rất cần những ai nắm được chìa khóa đi vào, chọn lọc chuyển ngữ thêm để bổ sung cho tạng kinh Việt được phong phú. Chìa khóa đó chính là ngữ pháp. Ấy vậy mà hầu như việc học Hán cổ là một lối mòn gập ghềnh khó đi nên ít ai chịu dấn bước, thế là môn này đã xưa lại càng trở nên xưa hơn nữa.

Không thể phủ nhận một điều tiếng Việt đã khéo sử dụng chữ Hán làm dồi dào thêm kho tàng từ vựng, nhưng nếu chỉ dừng ở việc phiên âm mà không trình bày theo cách nói tiếng Việt, thì dễ gây ra sự hiểu lầm đáng tiếc, giống như ăn một chiếc bánh mà chỉ hấp thụ phân nửa, phân nửa còn lại không thể tiêu hóa sẽ làm mắc nghẹn.

Những thuật ngữ Phật học như “Phật tính”(佛性), “chân tâm”(真心) quá dễ hiểu và chẳng có gì phải suy nghĩ khi nói “Phật tính” hay “tính Phật”, nhưng khác biệt hoàn toàn khi dùng hai từ “giải thoát tri kiến” và “tri kiến giải thoát", là loại hương thứ năm trong lời nguyện thường đọc lúc tụng kinh. Nguyên văn chữ Hán “giải thoát tri kiến”(解脫知見) với ý nghĩa chỉ cho sự hiểu biết về giải thoát, biết mình đã thật sự thoát ly sanh tử. Thế nhưng nếu giữ nguyên âm sẽ dễ làm người đọc hiểu lầm là dẹp bỏ hết những kiến thức phân biệt. Cho nên đối với trường hợp này đổi theo cấu trúc tiếng Việt phải nói là “tri kiến giải thoát”. Có ai đồng ý như thế không? Kinh Tăng Chi, Đức Thế Tôn dạy: “Hai pháp này, này các Tỷ- kheo, đưa đến sự hỗn loạn và biến mất của diệu pháp. Thế nào là hai? Văn cú bị đảo ngược và ý nghĩa bị hiểu lầm”. Qua đó có thể thấy giá trị và tầm quan trọng của ngôn ngữ trong việc tiếp nối hoằng truyền chánh pháp.

Quyển sách Ngữ pháp Hán văn này được xuất bản năm 2008, người soạn đã sử dụng để giảng dạy trong các trường Phật học. Vào năm 2016, sách được tái bản có bổ sung những tư liệu ngữ pháp liên quan, cùng trích dẫn trong tạng kinh làm ví dụ để tiện cho chư tăng ni nghiên đọc. Nhân dịp in lại lần thứ 3 này, người soạn đã hiệu chỉnh thêm để văn từ ở một số chỗ rõ ràng dễ hiểu.

- TUỆ DŨNG Thích Minh Quang

 

Nhận xét đánh giá

Đánh giá sản phẩm:

Tiêu đề của nhận xét

Viết bình luận của bạn

Bình luận

Back to top
Giỏ hàng