- 15%
  • Người Thầy Khai Sáng Cuộc Đời Của Sigmund Freud

Người Thầy Khai Sáng Cuộc Đời Của Sigmund Freud

Mã sản phẩm: Đang cập nhật

142,800 ₫
Số lượng
 
1
 

Dịch vụ của chúng tôi

Vận chuyển toàn quốc

Bọc sách theo yêu cầu

ƯU ĐÃI CỦA BẠN
NGVN50K
NGVN20K
NGVN15K
NGVN10K
ƯU ĐÃI CỦA BẠN

NHẬP MÃ: NGVN50K

Khuyến mãi nhân dịp Noel giảm 50k khi áp dụng đơn từ 1 triệu trở lên
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN50K
Mã khuyến mãi:
NGVN50K
Điều kiện:
Noel

NHẬP MÃ: NGVN20K

Khuyến mãi nhân dịp Noel giảm 20k khi áp dụng đơn từ 800k đến 1 triệu
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN20K
Mã khuyến mãi:
NGVN20K
Điều kiện:
Noel

NHẬP MÃ: NGVN15K

Khuyến mãi nhân dịp Noel giảm 15k khi áp dụng đơn từ 550k đến 800k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN15K
Mã khuyến mãi:
NGVN15K
Điều kiện:
Noel

NHẬP MÃ: NGVN10K

Khuyến mãi nhân dịp Noel giảm 10k khi áp dụng đơn từ 350k đến 550k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN10K
Mã khuyến mãi:
NGVN10K
Điều kiện:
Noel

Nhà sách Tri Văn

Sách tri thức và học thuật

Giao hàng trên toàn quốc

Sưu tầm sách quý, sách cổ

Ấn bản bìa mềm, bìa cứng, bìa da

Mô tả sản phẩm

Người Thầy Khai Sáng Cuộc Đời Của Sigmund Freud

Tác giả: Mộng Chi

Dịch giả:

Nxb: Hồng Đức 

Kích thước: 14 x 20.5 cm

Số trang: 328

Loại bìa: Bìa mềm

Năm xuất bản: 2024
 

Chi tiết sản phẩm

Người Thầy Khai Sáng Cuộc Đời Của Sigmund Freud

Tác giả: Mộng Linh

Cuốn sách Người thầy khai sáng cuộc đời của Sigmund Freud trước hết đi tìm hiểu quá trình phát triển trong tư duy và con người của Freud, thông qua những dấu mốc trong cuộc đời và những biến cố, lần lượt phân tích những tư tưởng của ông cũng như sự hình thành của các học thuyết. Các phần của cuốn sách bao gồm:

Chương 1: Dấu ấn cuộc đời: Xuất thân thấp kém và chủng tộc bị phân biệt đối xử có tội hay không?

Chương 2: Những cuộc gặp gỡ trong đời: Mỗi người xuất hiện trong cuộc đời sẽ đều để lại cho bạn một bài học

Chương 3: Trọng tâm của cuộc sống: Tình yêu chung thủy và công việc có trách nhiệm

Chương 4: Trải qua gian khó, cuối cùng mở ra cách cửa phân tâm học.

Chương 5: Có một nơi cất giữ tất cả những bí mật sâu thẳm trong tâm hồn bạn

Chương 6: Gắn bó và chia ly: Những thăng trầm, ân oán trong lịch sử phân tâm học

Chương 7: Đỉnh cao của cuộc đời: Từ đại sảnh phân tâm học bước vào cung điện của triết học.

Học thuyết của Sigmund Freud

Freud đưa ra “lý thuyết hình học” của tâm trí, trong đó ông chia tâm trí thành ba vùng: vô thức, tiềm thức và ý thức. Vì Freud đi tới lý thuyết nhờ các khám phá về vô thức và vì ông luôn xem vô thức là yếu tố quyết định nhân cách con người, nên trước tiên ta hãy khảo sát nó.

Sigmund Freud đã đưa ra nhiều khái niệm lý thuyết quan trọng như "tiềm thức", "bản thân", "bản ngã", "siêu ngã", "phức cảm Oedipus", "cơ chế phòng vệ tâm lý",... Những khái niệm này đã được ứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu tâm lý học. Nhờ sự hiểu biết sâu sắc về tâm lý con người, Freud đã mở ra một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý học hoàn toàn mới.

Học thuyết Phân tâm học do ông sáng lập đã thay đổi cách nhìn nhận về bản chất con người của thế giới từ căn bản. Phân tâm học ra đời đã đem lại cho con người một hứa hẹn mới: Một lý thuyết toàn vẹn về bản chất con người - điều mà khoa học trước đó chưa hề đáp ứng. Hứa hẹn ấy tuy không trọn vẹn, nhưng chính là một yếu tố giúp phân tâm học gây ảnh hưởng mạnh sau những di sản nặng trĩu hoang mang mà hai cuộc thế chiến để lại.

Gần một thế kỷ sau khi Sigmund Freud qua đời, ông vẫn là một nhân vật bí ẩn đầy thu hút, khơi gợi sự tò mò và ham muốn khám phá của nhiều người. Tuy nhiên, các tác phẩm của Freud vốn nổi tiếng khó hiểu, khiến nhiều độc giả e dè và buồng sách ngừng đọc. Hơn nữa, những người đọc được tác phẩm của Freud cũng thường chỉ tập trung vào khía cạnh nghiên cứu y học, mà ít khi biết đến cuộc đời và diễn biến tâm lý của ông. 

Những trích dẫn hay trong sách Người thầy khai sáng cuộc đời của Sigmund Freud

1. Một nhà khoa học chỉ cần đóng góp vào nguồn tri thức của nhân loại, không cần phải ép buộc người khác tin tưởng. Tin hay không tin, phải nhìn vào kết quả, phải chịu đựng và chờ đợi đến khi dùng thành của nghiên cứu của mình tự thu hút sự chú ý của mọi người

2. Một khi nhận ra việc mình bị phản đối là điều không thể tránh khỏi, tôi không còn nhạy cảm như vậy nữa.

3. Bất kỳ tôn giáo nào, dù tự nhận là tôn giáo bác ái, đối với những người không thuộc về nó cũng sẽ lạnh nhạt và vô tình

4. Những vấn đề của những người phản đối nằm ở chỗ họ coi phân tâm học là sản phẩm của trí tưởng tượng của tôi, họ không muốn tin rằng ngành khoa học này là kết của cuộc công việc nghiên cứu dài hạn, tỉ mỉ và khách quan của tôi.

Thân mời độc giả tham khảo cuốn sách Người thầy khai sáng cuộc đời của Sigmund Freud để tiếp thu những tinh hoa của nhân loại

Sigmund Freud - Một cái tên gây tranh cãi, người khen - kẻ đánh giá

Là một trong số những nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn nhất tới tư duy hiện đại cùng Marx, Darwin và Einstein, Sigmund Freud được hâm mộ, trích dẫn, tranh cãi và phê phán trên toàn thế giới. Trong giới trí thức thì dường như văn nghệ sĩ là những người chuộng Freud và phân tâm học hơn cả. Các thuật ngữ vô thức, dục năng, cái tôi, cái siêu tôi… thường xuyên xuất hiện trên nhiều trang viết.

Ông từng dùng vài triệu chữ để trình bày những suy nghĩ của mình; và học trò phải dùng ít nhất 100 triệu chữ để diễn giải cái mà họ cho là quan niệm của ông! Vì thế người đời sau thường đánh giá Freud qua con mắt người khác hơn là bằng cái nhìn riêng của mình.

Nhận xét đánh giá

Đánh giá sản phẩm:

Tiêu đề của nhận xét

Viết bình luận của bạn

Bình luận

Back to top
Giỏ hàng