• Nho Văn Căn Bản

Nho Văn Căn Bản

Mã sản phẩm: Đang cập nhật

Xuất xứ: Viet Nam
Thương hiệu: NXB Phương Đông
100,000 ₫
Số lượng
 
1
 
ƯU ĐÃI CỦA BẠN
NGVN50K
NGVN20K
NGVN15K
NGVN10K
ƯU ĐÃI CỦA BẠN

NHẬP MÃ: NGVN50K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 50k khi áp dụng đơn từ 1 triệu trở lên
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN50K
Mã khuyến mãi:
NGVN50K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN20K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 20k khi áp dụng đơn từ 800k đến 1 triệu
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN20K
Mã khuyến mãi:
NGVN20K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN15K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 15k khi áp dụng đơn từ 550k đến 800k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN15K
Mã khuyến mãi:
NGVN15K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN10K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 10k khi áp dụng đơn từ 350k đến 550k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN10K
Mã khuyến mãi:
NGVN10K
Điều kiện:
CK 20/11

Nhà sách Tri Văn

Sách tri thức và học thuật

Giao hàng trên toàn quốc

Sưu tầm sách quý, sách cổ

Ấn bản bìa mềm, bìa cứng, bìa da

Mô tả sản phẩm

Nho Văn Căn Bản

Chi tiết sản phẩm

Chữ Nho là chữ cổ của một cộng đồng dân tộc có chung nguồn gốc văn hóa, bao gồm các nước: Trung Hoa, Việt Nam, Nhật Bản và Đại Hàn (Triều Tiên). Đối với người Trung Hoa, đó là Hán tự. Ở đây dùng từ “Chữ Nho” để chỉ thứ chữ dùng chung cho bốn dân tộc trên , nhưng được phát âm theo tiếng Việt. Chữ Nho khác với chữ Nôm. Chữ Nôm là thứ chữ của riếng người Việt, bắt đầu được phát triển vào thời nhà Trần, tương truyền do ông Nguyễn Thuyên (Hàn Thuyên) sử dụng để viết bài văn đuôi cá sấu ở sông Tô Lịch. Sau đó, chữ Nôm được khuyến khích sử dụng vào thời nhà Hồ và nhà Tây Sơn. Từ đây, các thi nhân Việt Nam thường dùng chữ Nôm để sáng tác văn chương, nổi tiếng với vua Lê Thánh Tông, Trang Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du v,v . . . Khi đạo Công giáo phát triển ở Việt Nam, các giáo sĩ cũng viết kinh sách, ca văn bằng chữ Nôm. Người Việt chế ra chữ Nôm bằng cách dùng phép viết chữ Nho, kết hợp cách khác để phiên âm tiếng Việt mà cả người Trung Hoa, người Nhật Bản và người Đại Hàn đều không đọc được! Chữ Nho cũng khác với chữ Quốc ngữ, đó là thứ chữ được viết bằng các mẫu tự La tinh để phiên âm tiếng Việt. Như vậy, trên đất nước Việt Nam ngày nay có 3 thứ chữ : Chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Khi học Triết Đông (Triết Trung Hoa), chúng ta cần phải biết chữ Nho để hiểu tinh nghĩa những chữ mà trong đó ý tứ của các thánh hiền xưa muốn gửi gắm và truyền đạt . Lối viết chữ Nho từ thời cổ cho tới đầu thế kỷ XX rất phức tạp với nhiều nét (có chữ lên tới 29 nét, 33 nét), được gọi là lối Phồn thể. Từ giữa thế kỷ XX, người Trung Hoa đơn giản hóa chữ Nho với lối viết ít nét để tiện việc ấn loát và dễ học, được gọi là lối Giản thể. Để nghiên cứu những bản văn triết học, người học triết cần học chữ Nho theo lối Phồn thể (tục gọi là Hán cổ); bởi vì chi trong chữ Phồn thế, ý nghĩa sâu xa của chữ mới hiện ra trong phép chiết tự. LÝ MINH TUẤN

Nhận xét đánh giá

Đánh giá sản phẩm:

Tiêu đề của nhận xét

Viết bình luận của bạn

Bình luận

Back to top
Giỏ hàng