• Tìm phố trong làng - những chiều tâm tư của người cao tuổi

Tìm phố trong làng - những chiều tâm tư của người cao tuổi

Mã sản phẩm: Đang cập nhật

Xuất xứ: Viet Nam
Thương hiệu: NXB Khoa học xã hội
120,000 ₫
Số lượng
 
1
 
ƯU ĐÃI CỦA BẠN
NGVN50K
NGVN20K
NGVN15K
NGVN10K
ƯU ĐÃI CỦA BẠN

NHẬP MÃ: NGVN50K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 50k khi áp dụng đơn từ 1 triệu trở lên
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN50K
Mã khuyến mãi:
NGVN50K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN20K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 20k khi áp dụng đơn từ 800k đến 1 triệu
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN20K
Mã khuyến mãi:
NGVN20K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN15K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 15k khi áp dụng đơn từ 550k đến 800k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN15K
Mã khuyến mãi:
NGVN15K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN10K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 10k khi áp dụng đơn từ 350k đến 550k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN10K
Mã khuyến mãi:
NGVN10K
Điều kiện:
CK 20/11

Nhà sách Tri Văn

Sách tri thức và học thuật

Giao hàng trên toàn quốc

Sưu tầm sách quý, sách cổ

Ấn bản bìa mềm, bìa cứng, bìa da

Mô tả sản phẩm

Tìm phố trong làng - những chiều tâm tư của người cao tuổi

Chi tiết sản phẩm

“ Nghiên cứu của Nguyễn Công Thảo khám phá không gian xã hội của một làng cụ thể, là chính nơi mình sinh ra và lớn lên, và tập trung vào ba biểu hiện chính: (1) Cấu trúc vật chất của làng (kiến trúc không gian làng, nhà ở và vườn); (2) Không gian sản xuất và tiếp xúc cộng đồng (các xứ đồng, chợ làng, ao và giếng làng); và (3) Không gian thiêng (đình, chùa, miếu và các khu vực có sự hiển linh) . Cái hay của nghiên cứu này là nó nhìn nhận không gian sống của người nông dân trong mối liên hệ biện chứng của ba thành tố trên, mà sự thiếu vắng hay mất đi bất kỳ thành tố nào trong không gian này cũng sẽ làm tổn thương đến người dân trong làng, nhất là tầng lớp cao niên, những người thường sống với những hoài niệm lịch sử . Nghiên cứu cũng góp phần chỉ ra rằng không gian văn hóa làng cổ truyền là phù hợp với lối sống của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng sông Hồng, và nó thỏa mãn được những nhu cầu của đời sống hằng ngày, của quan niệm về phong thủy, tâm linh và tính cần thiết phải tái tạo các nguồn tài nguyên văn hóa để đảm bảo sự bền vững của cái làng. Cuốn sách này đã cho thấy một cách tiếp cận mới, hy vọng sẽ đưa lại những khám phá và đóng góp mới cho công cuộc nghiên cứu về làng Việt ở đồng bằng sông Hồng . Điều đọng lại sau khi đọc xong quyển sách này là nhận thức về tầm quan trọng và giá trị không thể chối bỏ của văn hóa bản địa trong việc kiến tạo nên không gian sinh tồn của người nông dân châu thổ sông Hồng, và việc quy hoạch, xây dựng và phát triển nông thôn ngày nay cần phải học hỏi và kế thừa những giá trị đã được tích lũy từ ngàn đời này ” .

PGS.TS. Nguyễn Văn Chính, Trưởng bộ môn Nhân học phát triển, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nhận xét đánh giá

Đánh giá sản phẩm:

Tiêu đề của nhận xét

Viết bình luận của bạn

Bình luận

Back to top
Giỏ hàng