- 20%
  • Hương Ước Làng Công Giáo Vùng Đồng Bằng Sông Hồng - Lịch sử và hiện tại

Hương Ước Làng Công Giáo Vùng Đồng Bằng Sông Hồng - Lịch sử và hiện tại

Mã sản phẩm: Đang cập nhật

Thương hiệu: NXB Khoa học xã hội
207,200 ₫
Số lượng
 
1
 
ƯU ĐÃI CỦA BẠN
NGVN50K
NGVN20K
NGVN15K
NGVN10K
ƯU ĐÃI CỦA BẠN

NHẬP MÃ: NGVN50K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 50k khi áp dụng đơn từ 1 triệu trở lên
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN50K
Mã khuyến mãi:
NGVN50K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN20K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 20k khi áp dụng đơn từ 800k đến 1 triệu
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN20K
Mã khuyến mãi:
NGVN20K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN15K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 15k khi áp dụng đơn từ 550k đến 800k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN15K
Mã khuyến mãi:
NGVN15K
Điều kiện:
CK 20/11

NHẬP MÃ: NGVN10K

Khuyến mãi nhân dịp 20/11 giảm 10k khi áp dụng đơn từ 350k đến 550k
Điều kiện
NHẬP MÃ: NGVN10K
Mã khuyến mãi:
NGVN10K
Điều kiện:
CK 20/11

Nhà sách Tri Văn

Sách tri thức và học thuật

Giao hàng trên toàn quốc

Sưu tầm sách quý, sách cổ

Ấn bản bìa mềm, bìa cứng, bìa da

Mô tả sản phẩm

Hương Ước Làng Công Giáo Vùng Đồng Bằng Sông Hồng - Lịch sử và hiện tại

Tác giả: Nguyễn Thị Quế Hương

Nhà xuất bản: Khoa học xã hội

Kích Thước: 14x26 cm

Số trang: 416

Loại bìa: Bìa mềm

Chi tiết sản phẩm

Cuốn sách là kết quả nghiên cứu của luận án tiến sĩ mà tác giả đã dày công thực hiện trong nhiều năm qua. Đặc biệt, khác với nhiều công trình nghiên cứu đi trước, công trình này nghiên cứu các vấn đề của hương ước làng Công giáo dưới góc độ Tôn giáo học, một ngành khoa học mới và đang phát triển ở Việt Nam. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của cuốn sách gồm 4 chương sau:
 
Chương 1: Giới thiệu chung về vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Lịch sử hình thành, quá trình phát triển của hương ước làng Công giáo vùng đồng bằng sông Hồng.
Chương 3: Những nội dung cơ bản của hương ước làng Công giáo vùng đồng bằng sông Hồng.
Chương 4: Hương ước làng Công giáo vùng đồng bằng sông Hồng trong đời sống văn hóa - xã hội hiện nay.
 
Từ việc sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, tác giả đã chỉ ra nét đặc trưng của làng và hương ước làng Công giáo thể hiện qua những quy định khá chi tiết về các vấn đề như: Tế tự, (thực chất là các Thánh lễ) tục lệ, phong hóa, ruộng công và tổ chức thiết chế chính trị - tôn giáo, Hôn nhân, (nhất phu, nhất phụ). Điều đó thể hiện sự hội nhập văn hóa làng xã của Công giáo, sự hòa nhập giữa lối sống của người Việt và lối sống của người Công giáo, giữa truyền thống và hiện đại trong làng quê Việt Nam.
 
Từ việc so sánh những điểm tương đồng và khác biệt trong một số nội dung cơ bản giữa hương ước làng Công giáo nói chung với làng Việt, giữa làng Công giáo toàn tòng và làng Lương - Giáo qua từng giai đoạn khác nhau, cho thấy tính kế thừa cũng như phát huy những giá trị nhân văn của hương ước trong đời sống văn hóa - xã hội của người dân giai đoạn hiện nay. Qua những nét khác biệt trong nội dung hương ước làng Công giáo toàn tòng và làng Lương - Giáo sẽ thấy rõ vai trò của các tổ chức thiết chế chính trị - tôn giáo trong làng Công giáo nói chung là khác nhau thể hiện qua các mối quan hệ, qua cách ứng xử của từng cá nhân, tập thể trong làng, điều đó cho thấy tính mềm dẻo, linh hoạt của người Công giáo trong vấn đề hội nhập văn hóa hết sức khéo léo và tinh tế.
 
Cuốn sách này như là một trong những đóng góp nhỏ vào khối Di sản văn hóa Công giáo ở Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm khối tư liệu về làng xã Việt Nam và cũng là nguồn giá trị có ý nghĩa, có sức sống dẻo dai trong nền văn hóa của Việt Nam.
Trích Lời giới thiệu

Nhận xét đánh giá

Đánh giá sản phẩm:

Tiêu đề của nhận xét

Viết bình luận của bạn

Bình luận

Back to top
Giỏ hàng